Những câu hỏi liên quan
Thanh Hà
Xem chi tiết
thumy tran thi
13 tháng 3 2023 lúc 15:52

vì nguyên liệu là những thứ như xăng ,dầu ,... Khi khai thác nhiều thì nguyên liệu sẽ ko còn có trong một tương lai ko xa nữa

 

Bình luận (0)
Bé thy mới biết đi
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
2 tháng 11 2021 lúc 11:03

B

Bình luận (0)
thumy tran thi
13 tháng 3 2023 lúc 15:53

A

Bình luận (0)
khoa tong
Xem chi tiết
Fuya~Ara
20 tháng 3 2023 lúc 20:10

- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
- Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới.
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).
- Dầu khí , sắt, boxit, photphat đều có trữ lượng rất lớn, trữ lượng quặng nhôm chỉ đứng sau Oxtraylia và Chi Lê, đất hiếm chỉ đứng sau TQ và Mĩ, mỏ sắt Thạch Khê là mỏ sắt lớn nhất ở Đông Nam Á.
- Điều đặc biệt là thế giới có 5 khoáng sản được gọi là vàng mà VN đều có. Việt Nam có lẽ là nước duy nhất có cả 5 loại vàng nói trên và đều thuộc loại tuyệt hảo.

-tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận,để hình thành phải mất hàng triệu năm,nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó.
-sử dụng hợp lí tài nguyên đảm bảo sự tồn tai lâu dài,bền vững ,
-giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi,gây ô nhiễm môi trường,ô nhiễm nguồn nước,không khí,....

Bình luận (0)
Thùy Dương
Xem chi tiết
Mu cute 💚💛💜💙
2 tháng 5 2021 lúc 19:24

Ko nếu chúng ta khai thác nhiều và đất bị sói mòn, bị nước thải ngấm vào đất nên dẫn đến việc đất ko còn sử dụng được 

Bình luận (0)
Phong Y
2 tháng 5 2021 lúc 19:25

Đất không phải là tài nguyên vô tận

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 2 2017 lúc 17:30

Đáp án B

Phát biểu I, IV đúng; → Đáp án B.

II sai. Vì mặc dù nước là nguồn tài nguyên tái sinh nhưng nguồn nước đang bị cạn kiệt do ô nhiễm môi trường.

III sai. Vì nước là một nguồn tài nguyên tái sinh. Sau khi sử dụng, nước sạch trở thành nước thải được đổ ra sông hồ, biển và bốc hơi nước tạo thành mây, sau đó ngưng tụ thành mưa và trở thành nguồn nước sạch cung cấp cho sinh hoạt của con người.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2017 lúc 2:30

Đáp án B

Phát biểu I, IV đúng; → Đáp án B.

II sai. Vì mặc dù nước là nguồn tài nguyên tái sinh nhưng nguồn nước đang bị cạn kiệt do ô nhiễm môi trường.

III sai. Vì nước là một nguồn tài nguyên tái sinh. Sau khi sử dụng, nước sạch trở thành nước thải được đổ ra sông hồ, biển và bốc hơi nước tạo thành mây, sau đó ngưng tụ thành mưa và trở thành nguồn nước sạch cung cấp cho sinh hoạt của con người.

Bình luận (0)
binh nguyen
Xem chi tiết
Thiên Bình đáng yêu
14 tháng 5 2018 lúc 21:33

5 nguồn tài nguyên, khoáng sản, các nguồn khoáng sản là: than, vàng, bạc, dầu mỏ, ... Tất cả đều có giới hạn vì chúng rất hiếm và quý giá, phải ngàn năm mới có một lần.

Bình luận (0)
harigon
14 tháng 5 2018 lúc 21:29

lên google là biết mà!

Bình luận (0)
Hồng Ngọc Anh
14 tháng 5 2018 lúc 21:31

khoáng ẳn thì phải có giới hạn chứ bạn

Bình luận (0)
Hoàng Quách
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 8:21

Việt Nam được coi là một nước giàu tài nguyên khoáng sản chủ yếu vì các lý do sau đây:

- Đa dạng về tài nguyên: Việt Nam có đa dạng loại tài nguyên khoáng sản, bao gồm than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, quặng sắt, quặng bauxite, và nhiều kim loại quý khác như đồng, kẽm, thiếc, và chì. Sự đa dạng này tạo ra tiềm năng lớn cho sự phát triển kinh tế từ việc khai thác và sử dụng tài nguyên này.

- Vị trí địa lý thuận lợi: Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, một khu vực được biết đến với sự giàu có về tài nguyên khoáng sản. Vị trí địa lý này tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản ra thị trường quốc tế.

Tuy nhiên, mặc dù Việt Nam có tiềm năng lớn về tài nguyên khoáng sản, nhưng có nhiều nguyên nhân gây ra sự cạn kiệt nhanh chóng của tài nguyên này:

- Khai thác không bền vững: Trong nhiều năm, khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam đã diễn ra một cách không bền vững. Các công trình khai thác thường không tuân thủ đủ quy tắc bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên, dẫn đến việc lãng phí tài nguyên và gây hại đến môi trường.

- Sự gia tăng nhu cầu: Cùng với sự phát triển kinh tế và dân số gia tăng, nhu cầu sử dụng tài nguyên khoáng sản đã tăng lên đáng kể. Điều này dẫn đến tình trạng tiêu thụ tài nguyên nhanh hơn tốc độ tái tạo của chúng.

- Thách thức trong việc quản lý: Việt Nam đã phải đối mặt với thách thức trong việc quản lý tài nguyên khoáng sản, bao gồm việc xây dựng và thực hiện các chính sách hiệu quả để kiểm soát khai thác và bảo vệ tài nguyên.

- Áp lực từ thị trường quốc tế: Áp lực từ thị trường quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu bảo vệ môi trường, đã tạo ra sự cản trở trong việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản.

Bình luận (0)
Hồng An An Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Trần Thanh Mai
23 tháng 12 2020 lúc 10:51

Tài nguyên thiên nhiên không vô tận

Tài nguyên thiên  nhiên trên TĐ chúng ta rất nhiều nhưng nó cũng có giới hạn. Hiện nay con người đang khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách lãng phí. Nên tài nguyên thiên nhiên dù có nhiều đi nữa thì cũng sẽ cạn kiệt dưới bàn tay của con người.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHE!

Bình luận (2)
Lê Minh Hiếu
23 tháng 12 2020 lúc 11:01

Tài nguyên thiên nhiên có hai loại, là tài nguyên thiên nhiên nguyên sinh (Gió, mặt trời,...) Và tài nguyên thứ sinh (Đất, nước ngọt, khoáng sản,...)

- Trong đó tài nguyên thiên nhiên nguyên sinh là vô hạn, tuy nhiên nếu con người khai thác không hợp lý và ảnh hưởng đến môi trường, thì môi trường tự nhiên thay đổi, gây tổn hại đến tài nguyên này, thế nên muốn phát triển bền vững, con người vẫn phải chú ý bảo vệ nguồn tài nguyên này.

- Thứ hai là tài nguyên thứ sinh, là nguồn tài nguyên có hạn và mất rất nhiều thời gian để tái tạo lại. Tuy nhiên con người lại đang khai thác không hợp lí dẫn đến sự cạn kiệt của nguồn tài nguyên thứ sinh. Mặt khác khi khai thác không hợp lí nguồn tài nguyên này con người còn làm tổn hại đến môi trường, dẫn đến nhiều hệ quả. (Cạn kiệt nguồn tài nguyên, tổn hại môi trường sống các loài sinh vật khác do tràn dầu, cháy rừng, mất rừng, biến đổi khí hậu, môi trường, gây ra nhiều thiên tai bão lũ).

=> Tóm lại tài nguyên thiên nhiên là có hạn, và con người phải khai thác một cách hợp lí để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường.

Bình luận (1)